Giao tiếp liên tiến trình
Giao tiếp liên tiến trình

Giao tiếp liên tiến trình

Trong khoa học máy tính, giao tiếp liên tiến trình hoặc giao tiếp liên quá trình, tiếng Anh: inter-process communication hoặc interprocess communication (viết tắt: IPC), đề cập cụ thể đến cơ chế một hệ điều hành cung cấp để cho phép các tiến trình (process) quản lý dữ liệu được chia sẻ. Thông thường, các ứng dụng có thể sử dụng IPC, được phân loại là máy khách và máy chủ, trong đó máy khách (client) yêu cầu dữ liệu và máy chủ (server) đáp ứng yêu cầu của máy khách.[1] Nhiều ứng dụng là cả máy khách và máy chủ, như thường thấy trong điện toán phân tán. Các phương pháp để thực hiện IPC được chia thành các loại khác nhau dựa trên các yêu cầu phần mềm, chẳng hạn như yêu cầu về hiệu suấtmô đun, và hoàn cảnh hệ thống, chẳng hạn như băng thông mạngđộ trễ.IPC rất quan trọng đối với quá trình thiết kế cho các microkernelnanokernel. Microkernel làm giảm số lượng các chức năng được cung cấp bởi nhân (kernel). Những chức năng đó sau đó có được bằng cách giao tiếp với các máy chủ thông qua IPC, làm tăng đáng kể số lượng IPC so với một nhân nguyên khối thông thường.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Giao tiếp liên tiến trình http://www.inspirel.com/yami4 http://msdn.microsoft.com/en-us/library/aa365574(V... http://msdn.microsoft.com/en-us/library/windows/de... http://technotif.com/basic-guide-interprocess-comm... http://www.yendor.com/programming/unix/unp/unp.htm... http://linux.die.net/man/5/ipc http://dipc-2.sourceforge.net/ http://portal.acm.org/citation.cfm?id=30371&coll=p... http://ieeexplore.ieee.org/xpls/abs_all.jsp?arnumb... http://www.tldp.org/pub/Linux/docs/ldp-archived/li...